An toàn du lịch dịp Tết: 10 lưu ý quan trọng khi đối mặt với thiên tai
An toàn du lịch dịp Tết: 10 lưu ý quan trọng khi đối mặt với thiên tai

Dịp Tết Nguyên Đán, nhu cầu du lịch tăng cao, nhưng thiên tai có thể xảy ra bất ngờ. Bài viết cung cấp những lưu ý quan trọng giúp du khách chuẩn bị và ứng phó hiệu quả, đảm bảo chuyến đi an toàn và trọn vẹn.

Phân vùng thiên tai tại Việt Nam: Hiểu rõ để chủ động phòng tránh
Phân vùng thiên tai tại Việt Nam: Hiểu rõ để chủ động phòng tránh

Việc nhận biết 21 loại hình thiên tai và phân vùng nguy cơ tại Việt Nam là chìa khóa giúp người dân chủ động phòng tránh. Bài viết cung cấp thông tin chi tiết, hỗ trợ bạn hiểu rõ hơn về thiên tai tại khu vực mình sinh sống.

Mưa đá: Dấu hiệu nhận biết và biện pháp phòng tránh hiệu quả
Mưa đá: Dấu hiệu nhận biết và biện pháp phòng tránh hiệu quả

Mưa đá có thể gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản và con người. Hiểu rõ dấu hiệu nhận biết và áp dụng các kỹ năng phòng tránh giúp giảm rủi ro, bảo vệ an toàn cho gia đình và cộng đồng.

Quyền và nghĩa vụ của cơ quan và tổ chức theo Luật phòng, chống thiên tai
Quyền và nghĩa vụ của cơ quan và tổ chức theo Luật phòng, chống thiên tai

Phòng, chống thiên tai là trách nhiệm của toàn xã hội. Bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về quyền và nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức theo Luật phòng chống thiên tai, từ đó nâng cao nhận thức và hành động kịp thời khi đối mặt với thách thức từ thiên nhiên.

Quyền và nghĩa vụ của cá nhân và hộ gia đình theo Luật phòng, chống thiên tai
Quyền và nghĩa vụ của cá nhân và hộ gia đình theo Luật phòng, chống thiên tai

Hộ gia đình và cá nhân là lực lượng quan trọng trong phòng, chống thiên tai. Việc hiểu rõ quyền và nghĩa vụ theo Luật Phòng chống thiên tai giúp bảo vệ tính mạng, tài sản và đảm bảo an toàn cho cộng đồng.

Giải pháp ứng phó hiệu quả trước tình trạng xâm nhập mặn ngày càng gia tăng
Giải pháp ứng phó hiệu quả trước tình trạng xâm nhập mặn ngày càng gia tăng

Xâm nhập mặn đang ngày càng nghiêm trọng do biến đổi khí hậu, đe dọa sinh kế của hàng triệu người dân Việt Nam. Tìm hiểu ngay những tác hại và giải pháp thiết thực để bảo vệ nguồn nước, đất đai và cây trồng trước hiểm họa này.

Hướng dẫn ứng phó với sương mù để bảo vệ sức khỏe và an toàn­
Hướng dẫn ứng phó với sương mù để bảo vệ sức khỏe và an toàn­

Sương mù không chỉ làm giảm tầm nhìn mà còn tiềm ẩn nhiều rủi ro về sức khỏe và an toàn. Để bảo vệ bản thân và gia đình, mỗi người cần trang bị kiến thức về hiện tượng tự nhiên này cũng như cách phòng, chống hiệu quả.

Hướng dẫn toàn diện phòng, chống lốc xoáy
Hướng dẫn toàn diện phòng, chống lốc xoáy

Lốc xoáy là hiện tượng thời tiết cực đoan nguy hiểm, có thể gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Hãy tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết, biện pháp phòng tránh và cách ứng phó hiệu quả khi gặp lốc xoáy trong bài viết dưới đây.

Mẹo neo đậu tàu thuyền đúng cách để đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão
Mẹo neo đậu tàu thuyền đúng cách để đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão

Neo đậu tàu thuyền tránh trú bão đúng cách không chỉ bảo vệ tài sản của ngư dân mà còn giảm thiểu nguy cơ thiệt hại trong mùa thiên tai. Bài viết này cung cấp những hướng dẫn chi tiết và cụ thể nhất để đảm bảo an toàn cho tàu thuyền và người dân.

Bí quyết giảm thiểu rủi ro cho ao đầm, lồng bè thủy sản khi có bão và áp thấp nhiệt đới
Bí quyết giảm thiểu rủi ro cho ao đầm, lồng bè thủy sản khi có bão và áp thấp nhiệt đới

Đối với người dân vùng ven biển, ao đầm, lồng bè thủy sản là cả gia tài nuôi sống gia đình. Mỗi khi có bão hay áp thấp nhiệt đới, bà con đứng trước nỗi lo thiệt hại về mặt con người và kinh tế. Bài viết cung cấp những lưu ý quan trọng để bảo vệ lồng bè, ao đầm trước thiên tai.

Hướng dẫn chi tiết gia cố nhà cửa chống bão và gợi ý mô hình nhà vùng lũ hiệu quả
Hướng dẫn chi tiết gia cố nhà cửa chống bão và gợi ý mô hình nhà vùng lũ hiệu quả

Một cơn bão hay một trận lũ qua đi có thể khiến nhà cửa bị tốc mái, đổ sập thậm chí đe dọa tính mạng con người. Để bảo vệ gia đình và nơi an cư lạc nghiệp, chú ý một số loại nhà phù hợp với vùng lũ và cách chằng chống ngôi nhà trước khi bão ập tới.

Phòng tránh rét đậm, rét hại để bảo vệ gia đình, cây trồng và gia súc
Phòng tránh rét đậm, rét hại để bảo vệ gia đình, cây trồng và gia súc

Rét đậm rét hại là loại hình thiên tai xảy ra khi nhiệt độ trung bình ngày giảm xuống dưới 15 độ C (đối với rét đậm), và dưới 13 độ C (đối với rét hại), ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất và sinh hoạt của con người, cây trồng, vật nuôi. Chú ý các biện pháp ứng phó với rét trong mùa đông.

3 điều cần dạy con lưu ý khi tránh giông bão ở nhà
3 điều cần dạy con lưu ý khi tránh giông bão ở nhà

Khi trẻ ở nhà một mình trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, đặc biệt là những ngày giông bão, cha mẹ hãy dạy con những kiến thức và kỹ năng an toàn để bảo vệ bản thân.

Hướng dẫn người dân biện pháp an toàn để ứng phó với giông, lốc
Hướng dẫn người dân biện pháp an toàn để ứng phó với giông, lốc

Khi trời tối sầm, có chớp hay gió mạnh đó là dấu hiệu sắp có giông bão, hãy ngừng các hoạt động. Nếu bạn đang ở ngoài, tránh khu vực đất cao, đồi trống, nước chảy hay vũng nước nhỏ, cây cao riêng lẻ và vật dẫn điện như hàng rào kim loại.

Dấu hiệu nhận biết lũ quét, sạt lở đất
Dấu hiệu nhận biết lũ quét, sạt lở đất

Mưa lớn kéo dài, người dân cần luôn cảnh giác, đề phòng, chú ý các dấu hiệu của lũ quét, sạt lở đất. Cần tránh xa các khu vực có nguy cơ lũ quét, sạt lở đất như triền núi, khu vực giáp sông suối… và nên di chuyển đến khu vực cao hơn.

Kiến thức Phòng tránh Thiên tai

Trang bị kiến thức – Chủ động bảo vệ bản thân và cộng đồng trước thiên tai.

Lũ lụt

✔️ Trước khi lũ đến:
- Theo dõi các bản tin thời tiết và cảnh báo từ chính quyền địa phương.
- Chuẩn bị sẵn sàng túi cứu hộ gồm: đèn pin, pin dự phòng, nước sạch, thuốc men, giấy tờ quan trọng, thực phẩm khô...
- Xác định nơi trú ẩn an toàn, đặc biệt là vị trí cao và xa sông, suối.
- Dạy trẻ em các kỹ năng an toàn cơ bản khi có lũ.

✔️ Trước khi lũ đến:
- Theo dõi các bản tin thời tiết và cảnh báo từ chính quyền địa phương.
- Chuẩn bị sẵn sàng túi cứu hộ gồm: đèn pin, pin dự phòng, nước sạch, thuốc men, giấy tờ quan trọng, thực phẩm khô...
- Xác định nơi trú ẩn an toàn, đặc biệt là vị trí cao và xa sông, suối.
- Dạy trẻ em các kỹ năng an toàn cơ bản khi có lũ.

✔️ Trong khi lũ diễn ra:
- Tránh đi vào vùng nước chảy xiết hoặc ngập sâu.
- Ngắt nguồn điện nếu nước đã vào trong nhà.
- Sử dụng các phương tiện nổi như phao, can nhựa nếu cần di chuyển khẩn cấp.
- Giữ bình tĩnh, liên lạc với chính quyền và người thân khi cần cứu trợ.

✔️ Sau khi lũ rút:
- Không quay về nhà nếu chưa được xác nhận an toàn.
- Làm sạch và khử trùng mọi vật dụng bị ngập.
- Kiểm tra hệ thống điện, ga, nước trước khi sử dụng lại.
- Cập nhật thông tin từ chính quyền để được hướng dẫn hỗ trợ, tái thiết cuộc sống.

Động đất

✔️ Trước khi lũ đến:
- Theo dõi các bản tin thời tiết và cảnh báo từ chính quyền địa phương.
- Chuẩn bị sẵn sàng túi cứu hộ gồm: đèn pin, pin dự phòng, nước sạch, thuốc men, giấy tờ quan trọng, thực phẩm khô...
- Xác định nơi trú ẩn an toàn, đặc biệt là vị trí cao và xa sông, suối.
- Dạy trẻ em các kỹ năng an toàn cơ bản khi có lũ.

✔️ Trước khi lũ đến:
- Theo dõi các bản tin thời tiết và cảnh báo từ chính quyền địa phương.
- Chuẩn bị sẵn sàng túi cứu hộ gồm: đèn pin, pin dự phòng, nước sạch, thuốc men, giấy tờ quan trọng, thực phẩm khô...
- Xác định nơi trú ẩn an toàn, đặc biệt là vị trí cao và xa sông, suối.
- Dạy trẻ em các kỹ năng an toàn cơ bản khi có lũ.

✔️ Trong khi lũ diễn ra:
- Tránh đi vào vùng nước chảy xiết hoặc ngập sâu.
- Ngắt nguồn điện nếu nước đã vào trong nhà.
- Sử dụng các phương tiện nổi như phao, can nhựa nếu cần di chuyển khẩn cấp.
- Giữ bình tĩnh, liên lạc với chính quyền và người thân khi cần cứu trợ.

✔️ Sau khi lũ rút:
- Không quay về nhà nếu chưa được xác nhận an toàn.
- Làm sạch và khử trùng mọi vật dụng bị ngập.
- Kiểm tra hệ thống điện, ga, nước trước khi sử dụng lại.
- Cập nhật thông tin từ chính quyền để được hướng dẫn hỗ trợ, tái thiết cuộc sống.

Bão và giông lốc

✔️ Trước khi lũ đến:
- Theo dõi các bản tin thời tiết và cảnh báo từ chính quyền địa phương.
- Chuẩn bị sẵn sàng túi cứu hộ gồm: đèn pin, pin dự phòng, nước sạch, thuốc men, giấy tờ quan trọng, thực phẩm khô...
- Xác định nơi trú ẩn an toàn, đặc biệt là vị trí cao và xa sông, suối.
- Dạy trẻ em các kỹ năng an toàn cơ bản khi có lũ.

✔️ Trước khi lũ đến:
- Theo dõi các bản tin thời tiết và cảnh báo từ chính quyền địa phương.
- Chuẩn bị sẵn sàng túi cứu hộ gồm: đèn pin, pin dự phòng, nước sạch, thuốc men, giấy tờ quan trọng, thực phẩm khô...
- Xác định nơi trú ẩn an toàn, đặc biệt là vị trí cao và xa sông, suối.
- Dạy trẻ em các kỹ năng an toàn cơ bản khi có lũ.

✔️ Trong khi lũ diễn ra:
- Tránh đi vào vùng nước chảy xiết hoặc ngập sâu.
- Ngắt nguồn điện nếu nước đã vào trong nhà.
- Sử dụng các phương tiện nổi như phao, can nhựa nếu cần di chuyển khẩn cấp.
- Giữ bình tĩnh, liên lạc với chính quyền và người thân khi cần cứu trợ.

✔️ Sau khi lũ rút:
- Không quay về nhà nếu chưa được xác nhận an toàn.
- Làm sạch và khử trùng mọi vật dụng bị ngập.
- Kiểm tra hệ thống điện, ga, nước trước khi sử dụng lại.
- Cập nhật thông tin từ chính quyền để được hướng dẫn hỗ trợ, tái thiết cuộc sống.